Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2017 lúc 10:49

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 10:45

Đáp án A

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là
CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.
B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).
C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 18:13

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là

CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3.

B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat).

C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2017 lúc 7:35

Chọn đáp án A

+) X làm đổi màu quỳ tím => X là axit

X có đồng phân hình học => 2 bên liên kết đôi C=C phải có ít nhất 1 nhóm thế

=> X là: CH3-CH=CH-COOH

+) Y có phản ứng tráng bạc => HCOO-

Y thủy phân tạo ancol => liên kết C=C không gắn trực tiếp vào COO-

Y không có đồng phân hình học

=> Y là: HCOO-CH2-CH=CH2 (Anlyl fomat)

+) Z thủy phân tạo 2 sản phẩm có cùng số Cacbon => Cùng có 2C

=> có gốc CH3COO-

Sản phẩm có phản ứng tráng bạc => Z là CH3COOCH=CH2

+) T dùng để điều chế chất dẻo và T không phản ứng với NaHCO3

=> T không thể là axit (VD:CH2=C(CH3)-COOH...).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 6:08

Chọn đáp án A.

X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím

=> X là axit cacboxylic, CTCT của X là CH3CH=CHCOOH.

=> D sai.

- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.

=> Y là este của axit fomic=> CTCT của Y là HCOOCH2CH=CH2.

=> A đúng.

- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.

=> Z là este của ancol không no, CTCT của Z là CH3COOCH=CH2.

=> C sai.

- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.

=> T là CH2=CHCOOCH3.

=> B sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 7:48

Chọn đáp án A.

X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím

=> X là axit cacboxylic, CTCT của X là CH3CH=CHCOOH.

=> D sai.

- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.

=> Y là este của axit fomic,

CTCT của Y là HCOOCH2CH=CH2.

=> A đúng.

- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.

=> Z là este của ancol không no, CTCT của Z là CH3COOCH=CH2.

=> C sai.

- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.

=> T là CH2=CHCOOCH3.

=> B sai

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2018 lúc 6:21

X làm đổi màu quì => X: CH2=C(CH3)–COOH

Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol không no → Y: HCOO–CH2–CH=CH2

Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH3COOCH=CH2

 T không tráng bạc (không phải HCOO–), không tác dụng NaHCO3 (không phải axit)

→ T: CH2=CH–COOCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2019 lúc 4:39

Đáp án D

Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol

X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin

Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn T ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3

A. Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

B. Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, T đều có pH > 7 nên có môi trường bazo.

C. Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom

D. Sai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 4:16

Đáp án B

chỉ có (d) sai vì tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5

Bình luận (0)